Những câu hỏi liên quan
tran thi hoai thuong
Xem chi tiết
nhung nguyễn
6 tháng 9 2017 lúc 21:44

80 O t m n h

Có Ot là phân giác góc mOn \(\Rightarrow\)Góc mOt = góc tOn = \(\frac{80o}{2}\)= 40o

Do Oh vương góc với Ot nên góc hOt= 90o= mOh+mOt= mOh+ 40o \(\Rightarrow\)mOh=90o-40o=50o

Bình luận (0)
Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
Minh Triều
27 tháng 9 2015 lúc 8:09

Ot là tia phân giác của góc mOn nên:

góc mOt=góc nOt=góc mOn/2=800/2=400

Oh vuông góc với Ot nên: góc tOh=90o

=>góc mOh=tOh+mOt=900+400=130

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Tài
27 tháng 9 2015 lúc 8:13

Ot là tia phân giác Góc MON 

=> góc mot=not = góc \(\frac{mon}{2}\)\(\frac{80}{40}=40^0\)

Góc moh = toh +mOT = \(90^0+40^0=130^0\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 23:56

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 23:55

a: \(\widehat{nOt}=120^0-90^0=30^0\)

b: \(\widehat{mOz}=120^0-90^0=30^0\)

b: \(\widehat{zOx}=60^0-30^0=30^0\)

Bình luận (0)
Trần Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Lê Ánh Huyền
Xem chi tiết
Thái Văn Đạt
28 tháng 3 2017 lúc 14:32

O x y m n t

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{xOn}+\widehat{nOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0\) hay \(\widehat{xOn}\) nhọn

\(\Rightarrow\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\) mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=\widehat{xOm}=90^0\)

Tương tự ta có \(\widehat{yOm}+\widehat{mOn}= 90^0 \). Do đó \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\) (đpcm).

(b) Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{\widehat{xOy}-180^0}{2}<\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\widehat{xOt}<90^0=\widehat{xOm}\)Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{nOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOn}=\widehat{yOt}-\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\) hay Ot là phân giác \(\widehat{mOn}\) (đpcm).

Bình luận (3)
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
mai thu huyen
Xem chi tiết
mai thu huyen
18 tháng 10 2018 lúc 16:57

giúp mk với mọi người ơi

Bình luận (0)
I like kirito
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 12:40

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)

nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

Bình luận (1)